Xuất
khẩu trực tiếp từ lâu vẫn là niềm ao ước của người Việt Nam. Tuy nhien
điều đó không dễ vì hầu như doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin về thị
trường thế giới và không chủ động trong tiếp cận đối tác, thậm chí rất
thiếu kỹ năng trong tham gia thị trường quốc tế.
Thực
tế cho thấy, đại bộ phận các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ và
vừa, thiếu sự gắn kết tập trung giữa các cơ sở sản xuất nên khó đáp ứng
được những đơn hàng lớn.
Còn nếu chỉ làm
theo mẫu mã của các nhà nhập khẩu nước ngoài thì ta sẽ bị thụ động, ỷ
lại và trông chờ, và điều này chỉ mang lại những
- Doanh nghiệp tạo ra giá trị cho khách hàng thông qua những lợi ích của sản phẩm (tính năng sản phẩm), dịch vụ (giao hàng, hướng dẫn sử dụng, dịch vụ bảo trì, bảo hành, tín dụng thanh toán...) và những giá trị cảm xúc do thương hiệu mang lại (sự thỏa mãn, sự hài lòng, sự yên tâm, niềm hy vọng, cảm giác đẳng cấp, thời thượng, sành điệu, sang trọng...).
- Doanh nghiệp thu lại giá trị cho mình thông qua lợi nhuận, uy tín, giá trị thương hiệu, cơ hội phát triển...giá trị gia tăng nhỏ nhoi cho các doanh nghiệp, vì thiếu tính chủ động trong huy động các nguồn lực sản xuất.
Đó
là chưa kể, thị hiếu con người luôn biến đổi theo thời gian, nếu các
doanh nghiệp không chịu nghiên cứu mà cứ sử dụng các mẫu mã cũ sẽ rất dễ
gây nhàm chán. Vì vậy, việc đưa ra được những sản phẩm độc đáo sẽ có
tính quyết định quan trọng trong nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm.
Chủ động tìm thị trường
Theo các chuyên gia, các nhà xuất khẩu Việt Nam cần chủ động tìm kiếm qua các kênh làm việc trực tiếp hoặc qua các đoàn khảo sát, qua Thương vụ Việt Nam tại các nước hoặc qua các hội chợ, triển lãm, qua người thân, bạn bè đi du lịch, công tác ở nước ngoài... Đặc biệt là phải tìm được các kênh phân phối riêng bằng những mặt hàng đặc biệt với những mẫu mã độc đáo khác lạ, tạo sự khác biệt cho sản phẩm để nâng sức cạnh tranh trên thị trường.
NQ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét